Huyết áp cao thúc đẩy xơ vữa động mạch. Nếu bạn cứ để mặc huyết áp cao thì sẽ xuất hiện bệnh lý ở các cơ quan như sau:
Nghỉ ngơi khoảng 5 phút trước khi đo huyết áp
Năng lượng: 30Kcal/kg cân nặng lý tưởng/ngày
Protein: 15-20% tổng năng lượng
Lipid: 15-20% tổng năng lượng
Nên tăng cường sử dụng rau/củ/quả 300- 500gram/ngày. Ăn nhiều gia vị: tía tô, kinh giới, rau mùi.
Hạn chế sử dụng đường tinh (<10 gram/ngày)
Hạn chế sử dụng muối, natri: <2.000mg/ngày (< 5gram muối/ngày)
Ăn đa dạng các loại thực phẩm
Hạn chế ăn đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, phủ tạng động vật
Không được hút thuốc lá, hạn chế uống rượu, bia và các chất kích thích (trà, cà phê), Mặc dù có sự khác nhau tùy vào từng người nhưng có khả năng các chất kích thích này sẽ làm tăng huyết áp
Tránh ăn quá nhiều, phòng tránh thừa cân, béo phì.
Hạn chế sử dụng muối, đường tinh và các chất kích thích (trà, cà phê),..
Bạn nên loại bỏ căng thẳng của 1 ngày ngay trong ngày đó bằng cách: Thư giãn với bạn bè, đọc sách, luyện tập thể thao/xem các chương trình mà bạn yêu thích.
Chú ý tới chênh lệch nhiệt độ: Trong ngày không nên mặc nóng hoặc lạnh quá so với nhiệt độ bên ngoài.
Ngăn ngừa táo bón : Căng thẳng khi đi đại tiện sẽ làm tăng huyết áp. Khó khăn khi đi đại tiện do táo bón có nguy cơ làm tăng huyết áp của bạn.
Ngoài ra hãy trao đổi với bác sĩ về chế độ luyện tập phù hợp với tình trạng huyết áp của bạn, duy trì vận động nhẹ (ví dụ như đi bộ)
Nguồn tham khảo: https://www.vinmec.com
Cao huyết áp là căn bệnh khá phổ biến và nhiều người mắc phải hiện nay, nếu kéo dài mà không được chữa trị có thể khiến người bệnh tổn thương tim và đột quỵ. Vì thế điều trị cao huyết áp đúng cách sẽ giúp kiểm soát tình hình và ngăn ngừa tối đa nguy cơ biến chứng.
Cao huyết áp là bệnh lý tim mạch nguy hiểm được xem như “kẻ giết người thầm lặng” vì toàn bộ sự tiến triển của bệnh thường diễn ra trong âm thầm không có triệu chứng. Hiện nay Việt Nam có khoảng 12 triệu người mắc phải, nghĩa là trung bình cứ 5 người trưởng thành thì có 1 người mắc bệnh. Năm 2016, tỷ lệ này ở mức báo động đỏ với hơn 40% người lớn bị tăng huyết áp.
Những căn bệnh có thể dẫn tới huyết áp thấp là các bệnh lý về tim mạch (nhồi máu cơ tim, suy tim), những bệnh lý nội tiết (cường giáp, nhược giáp, bệnh của tuyến thượng thận...) hay quá trình mang thai
Hạ huyết áp thường gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Tham khảo những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn có cách xử lý nhanh khi bản thân hay người thân bị hạ huyết áp.
Đường là tên gọi chung của những hợp chất hóa học thuộc nhóm phân tử cacbohydrat, đóng vai trò chuyển hóa và cung cấp năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên nếu hấp thụ quá nhiều đường sẽ gây ra các vấn đề sức khỏe như: béo phì, tiểu đường, tim mạch, suy giảm hệ thống miễn dịch...
Đường là nguồn năng lượng chính của con người, cần nạp đủ lượng đường mỗi ngày để duy trì hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, nếu lượng đường nạp vào thừa kéo dài, chúng ta sẽ dễ mắc các bệnh nguy hiểm như đái tháo đường, béo phì...
Tiểu đường được xem như “kẻ giết người thầm lặng” bởi nó gắn liền với nhiều biến chứng nguy hiểm ở các cơ quan như não, thần kinh, thận, mắt … Hãy thật sự cảnh giác nếu người bệnh hoặc thấy người thân bị bệnh có những dấu hiệu nguy hiểm như sau:
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi GS.TS.BS Võ Thành Nhân - Giám đốc Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park. Chỉ số huyết áp dù cao hay thấp đều ảnh hưởng tới chức năng hoạt động các cơ quan trong cơ thể. Biết được chỉ số huyết áp bình thường và các tác nhân nào gây thay đổi huyết áp để có biện pháp tự phòng tránh là điều rất cần thiết.
Đường huyết là một thuật ngữ chỉ lượng đường trong máu. Thông thường đường là nguồn năng lượng chính của cơ thể, đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trong và cần thiết cho hệ thần kinh và tổ chức não bộ. Trong máu luôn có một lượng đường nhất định, nếu lượng đường này tăng hay giảm xuống quá nhiều so với mức độ bình thường thì đây là một dấu hiệu không bình thường của cơ thể.